Một trong những điều may mắn của cuộc đời tôi là được công tác trong môi trường làm việc của người Nhật Bản. Họ trực tiếp giảng dạy tôi về phát triển kỹ năng giao tiếp, làm việc nhóm và ý thức bảo vệ môi trường từ hành động nhỏ nhất.
Sự tham gia của cộng đồng vào công tác bảo vệ môi trường vừa là trách nhiệm, nghĩa vụ vừa là quyền lợi. Đây cũng là một giải pháp cơ bản trong bảo vệ môi trường và phát triển bền vững.
Chiều ngày 18/7, tại Hà Nội, Hội Bảo vệ Thiên nhiên và Môi trường Việt Nam phối hợp với Viện Chiến lược Chính sách Tài nguyên và Môi trường (Bộ TN&MT) tổ chức hội thảo “Phát triển bền vững ở Việt Nam và vai trò của cộng đồng”.
Các nhà nghiên cứu tại Đại học Michigan (MSU), Hoa Kỳ đã tìm ra cách thức trộn thủy tinh thải vào xi măng để sản xuất bê tông. Loại bê tông này chắc chắn, có độ bền cao hơn và khả năng chịu nước tốt hơn.
Với chủ trương đẩy mạnh công nghiệp hóa, đưa nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp vào năm 2020, kéo theo ô nhiễm môi trường do chất thải ngày càng gia tăng. Vì vậy, áp dụng các công cụ phòng ngừa và kiểm soát ô nhiễm, trong đó có KTCT đang là một yêu cầu cấp thiết.
Việc triển khai Dự án mẫu xử lý rác thải thành điện năng mang ý nghĩa quan trọng, mở đầu trong việc đưa công nghệ tiến tiến của Nhật Bản vào xử lý rác thải công nghiệp, không chỉ cải thiện môi trường, còn tạo nguồn năng lượng mới và xây dựng xã hội thân thiện môi trường, phát triển bền vững.
Chiều 6/7, tại Hà Nội, đại diện Bộ Tài nguyên Môi trường, Ủy ban Nhân dân thành phố Hà Nội và Tổ chức phát triển công nghệ công nghiệp và năng lượng mới (NEDO) - Nhật Bản đã ký kết biên bản ghi nhớ thực hiện Dự án mẫu “Hệ thống xử lý chất thải công nghiệp phát điện tại khu Liên hợp xử lý chất thải Nam Sơn, Sóc Sơn, Hà Nội.”